Nên làm gì khi chủ đầu tư chậm giao nhà
Tình trạng các chung cư chậm giao nhà đang trở nên phổ biến. Khi lâm vào tình trạng này, người mua cần có biện pháp xử lý như thế nào để không mất đi quyền lợi của chính mình. Bài viết sau đây, chúng tôi sẽ giúp bạn trả lời được câu hỏi “Nên làm gì khi chủ đầu tư chậm giao nhà”.
Chủ đầu tư chậm giao nhà có yêu cầu bồi thường được không?
Dựa theo điều 23 của Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014, quyền lợi của người mua nhà được thể hiện ở những mặt sau:
Người mua có quyền yêu cầu bên bán hoàn thành các thủ tục về mua bán nhà, các công trình xây dựng như cả 2 phía đã thỏa thuận ở trong hợp đồng.
Có quyền yêu cầu bên bán hoàn thành các thủ tục về mua bán nhà, các công trình xây dựng như cả 2 phía đã thỏa thuận ở trong hợp đồng.
Có quyền yêu cầu phía bán nhà, công trình xây dựng theo đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng và các thỏa thuận khác như đã bàn giao trong hợp đồng; giao đầy đủ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất và các hồ sơ có liên quan như đã thỏa thuận trong hợp đồng.
Người mua có quyền yêu cầu phía bên bán bồi thường các thiệt hại trong việc giao nhà, các công trình xây dựng khi không đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng và các cam kết như đúng trong hợp đồng.
Bên cạnh đó, người mua có thể tham khảo thêm điểm h, khoản 6 Điều 57 Nghị định 139/2017/NĐ-CP, tức là buộc chủ đầu tư phải hoàn trả kinh phí (nếu có yêu cầu), buộc bồi thường thiệt hại (nếu có) khi chậm giao nhà theo hợp đồng.
Ngoài ra, Điều 56 của Luật kinh doanh bất động sản cũng đưa ra các quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cho người mua về việc bảo lãnh trong bán nhà hình thành trong tương lai, cụ thể như:
Nếu chủ đầu tư một dự án bất động sản trước khi bán nhà ở hình thành trong tương lai thì họ phải được ngân hàng thương mại có đủ hiệu lực thiện hiện bảo lãnh nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư đối với khách hàng khi mà chủ đầu tư không bàn giao theo như tiến độ đã được hai bên cam kết.
Chủ đồng tư phải có trách nhiệm gửi bản sao hợp đồng bảo lãnh cho cả bên mua ký hợp đồng.
Nếu trường hợp chủ đầu tư không thực hiện bàn giao nhà như cam kết khi bên mua có yêu cầu, lúc này bảo lãnh phải có trách nhiệm hoàn đầy đủ số tiền ứng trước và các khoản tiền khác cho người mua như hợp đồng bảo lãnh đã được ký kết.
Chính vì thế khi chủ đầu tư chậm giao nhà, người mua có quyền yêu cầu chủ đầu tư bồi thường thiệt hại, ngoài ra bạn cũng có thể yêu cầu ngân hàng bảo lãnh để hoàn lại toàn bộ số tiền đã ứng trước đó.
Ngoài ra bạn cũng có thể yêu cầu ngân hàng bảo lãnh để hoàn lại toàn bộ số tiền đã ứng trước đó.
Nên làm gì khi chủ đầu tư chậm giao nhà?
Yêu cầu bồi thường
Nếu không biết nên làm gì khi chủ đầu tư chậm giao nhà thì người mua có quyền yêu cầu bồi thường nếu họ không thực hiện bàn giao theo đúng tiến độ như đã cam kết trong hợp đồng. Do đó, người mua hãy áp dụng điều 23, Luật Kinh doanh Bất động sản.
Có quyền yêu cầu phía bên bán hoàn thành các thủ tục về mua bán nhà, các công trình xây dựng như 2 bên đã thỏa thuận bên trong hợp đồng.
Có quyền yêu cầu phía bên bán nhà, công trình xây dựng theo đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng và các thỏa thuận khác như đã bàn giao trong hợp đồng; giao đầy đủ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất và các hồ sơ có liên quan như đã thỏa thuận trong hợp đồng.
Người mua có quyền yêu cầu phía bên bán bồi thường các thiệt hại trong việc giao nhà, các công trình xây dựng khi không đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng và các cam kết như đúng trong hợp đồng.
Bên cạnh đó, người mua có thể tham khảo thêm điểm h, khoản 6 Điều 57 Nghị định 139/2017/NĐ-CP, tức là buộc chủ đầu tư phải hoàn trả kinh phí (nếu có yêu cầu), buộc bồi thường thiệt hại (nếu có) khi chậm giao nhà theo hợp đồng.
Ngoài ra, Điều 56 của Luật kinh doanh bất động sản cũng đưa ra các quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cho người mua về việc bảo lãnh trong bán nhà hình thành trong tương lai, cụ thể như:
Nếu chủ đầu tư một dự án bất động sản trước khi bán nhà ở hình thành trong tương lai thì họ phải được ngân hàng thương mại có đủ hiệu lực thiện hiện bảo lãnh nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư đối với khách hàng khi mà chủ đầu tư không bàn giao theo như tiến độ đã được hai bên cam kết.
Chủ đồng tư phải có trách nhiệm gửi bản sao hợp đồng bảo lãnh cho cả bên mua ký hợp đồng.
Nếu trường hợp chủ đầu tư không thực hiện bàn giao nhà như cam kết khi bên mua có yêu cầu, lúc này bảo lãnh phải có trách nhiệm hoàn đầy đủ số tiền ứng trước và các khoản tiền khác cho người mua như hợp đồng bảo lãnh đã được ký kết.
Các mức bồi thường
Chủ đầu tư cũng sẽ bị xử phạt hành chính với mức tiền từ 250-300 triệu đồng
Trong hợp đồng đã được các bên thỏa thuận ghi rõ việc phạt và mức bồi thường thiệt hại do chậm tiến độ bàn giao công trình. Vì thế chỉ cần chủ đầu tư chậm bàn giao nhà, lúc này người mua có quyền đưa ra yêu cầu đối với chủ đầu tư, xem xét các mức bồi thường thiệt hại và các mức phạt mà cả hai bên đã cùng thỏa thuận trong hợp đồng.
Nếu như chủ đầu tư kiên quyết không bồi thường thiệt hại đó, người mua có thể khởi kiện đến Tòa án nhân dân cấp huyện, nơi đặt dự án.
Bên cạnh khoản bồi thường thiệt hại cho người mua, chủ đầu tư cũng sẽ bị xử phạt hành chính với mức tiền từ 250-300 triệu đồng khi triển khai xây dựng dự án kinh doanh bất động sản.
Trên đây là câu trả lời cho câu hỏi nên làm gì khi chủ đầu tư chậm giao nhà dành cho những ai đang có nhu cầu mua bất động sản, các dự án chung cư được biết để có biện pháp tránh được những rủi ro về phía mình.
Xem thêm: